1) Về tác giả:
Fred S. Siebert nguyên là chủ nhiệm khoa Truyền thông, Đại học Michigan và là tác giả cuốn Tự do báo chí ở nước Anh (Freedom of the Press in England, 1476 – 1776).
Theodore Peterson laf giáo sư danh dự của Đại học lllinois, nơi ông từng là chủ nhiệm khoa Truyền thông; đồng thời ông là tác giả cuốn Tạp chí Thế kỷ Hai mươi (Magazines in the Twentieth Century).
Wilbur Schramm là Hiệu trưởng trường Báo chí, người đầu tiên thiết kế chương trình đào tạo tiến sĩ ngành truyền thông đại chúng ở Mỹ; ông sáng lập Viện Nghiên cứu Truyền thông của Đại học lllinois, cũng là nhà sáng lập Viện nghiên cứu Truyền thông của Đại học Stanford, Giám đốc Cơ quan Truyền thông Tây – Đông, Trung tâm Tây – Đông (Honolulu).
2) Về tác phẩm:
Bốn học thuyết truyền thông đã xác định các loại hình mà báo chí thế giới phương Tây có: Thuyết Độc đoán hình thành từ các thế kỉ mà chế độ độc tài về chính trị cầm quyền từ thời Plato đến Machiavelli; Thuyết Tự do hình thành từ thời Milton, Locke, Mill và thời kì Phục hưng; Thuyết Trách nhiệm Xã hội hình thành từ thời kì cải cách truyền thông và trong những nghi ngờ của triết lí thời kì Phục hưng; và Thuyết Toàn trị Xô viết hình thành trong thời kì Marx, Lenin, Stalin và Đảng Cộng sản Liên Xô.
Mỗi chương trong bốn chương sẽ giới thiệu về tác phẩm, phong cách và ý kiến của các tác giả. Nhóm tác giả không áp đặt bất kì một quan điểm nào lên các vấn đề được bàn luận trong những chương tiếp theo, dù có đề cập tới những kết luận của mình.
…“Để nhìn nhận sự khác biệt của hệ thống truyền thông giữa các nước một cách toàn diện nhất, phải nhìn vào hệ thống xã hội mà chúng đang hoạt động. Để xem xét hệ thống xã hội trong mối quan hệ với báo chí, phải xem xét những niềm tin và quan niệm cơ bản của xã hội đó: đặc tính của con người, xã hội, đất nước, mối quan hệ giữa con người và đất nước đó, của tri thức và sự thật. Vì thế, những khác biệt của các hệ thống truyền thông là sự khác biệt của các hệ thống học thuyết, và cuốn sách này viết về những học thuyết và triết lí chính trị đằng sau các loại hình truyền thông ngày nay.”…
(Trích Lời mở đầu, Bốn học thuyết truyền thông, Fred S. Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm, Lê Ngọc Sơn dịch, NXB Tri thức, 2013).
1) Về tác giả:
Fred S. Siebert nguyên là chủ nhiệm khoa Truyền thông, Đại học Michigan và là tác giả cuốn Tự do báo chí ở nước Anh (Freedom of the Press in England, 1476 – 1776).
Theodore Peterson laf giáo sư danh dự của Đại học lllinois, nơi ông từng là chủ nhiệm khoa Truyền thông; đồng thời ông là tác giả cuốn Tạp chí Thế kỷ Hai mươi (Magazines in the Twentieth Century).
Wilbur Schramm là Hiệu trưởng trường Báo chí, người đầu tiên thiết kế chương trình đào tạo tiến sĩ ngành truyền thông đại chúng ở Mỹ; ông sáng lập Viện Nghiên cứu Truyền thông của Đại học lllinois, cũng là nhà sáng lập Viện nghiên cứu Truyền thông của Đại học Stanford, Giám đốc Cơ quan Truyền thông Tây – Đông, Trung tâm Tây – Đông (Honolulu).
2) Về tác phẩm:
Bốn học thuyết truyền thông đã xác định các loại hình mà báo chí thế giới phương Tây có: Thuyết Độc đoán hình thành từ các thế kỉ mà chế độ độc tài về chính trị cầm quyền từ thời Plato đến Machiavelli; Thuyết Tự do hình thành từ thời Milton, Locke, Mill và thời kì Phục hưng; Thuyết Trách nhiệm Xã hội hình thành từ thời kì cải cách truyền thông và trong những nghi ngờ của triết lí thời kì Phục hưng; và Thuyết Toàn trị Xô viết hình thành trong thời kì Marx, Lenin, Stalin và Đảng Cộng sản Liên Xô.
Mỗi chương trong bốn chương sẽ giới thiệu về tác phẩm, phong cách và ý kiến của các tác giả. Nhóm tác giả không áp đặt bất kì một quan điểm nào lên các vấn đề được bàn luận trong những chương tiếp theo, dù có đề cập tới những kết luận của mình.
…“Để nhìn nhận sự khác biệt của hệ thống truyền thông giữa các nước một cách toàn diện nhất, phải nhìn vào hệ thống xã hội mà chúng đang hoạt động. Để xem xét hệ thống xã hội trong mối quan hệ với báo chí, phải xem xét những niềm tin và quan niệm cơ bản của xã hội đó: đặc tính của con người, xã hội, đất nước, mối quan hệ giữa con người và đất nước đó, của tri thức và sự thật. Vì thế, những khác biệt của các hệ thống truyền thông là sự khác biệt của các hệ thống học thuyết, và cuốn sách này viết về những học thuyết và triết lí chính trị đằng sau các loại hình truyền thông ngày nay.”…
(Trích Lời mở đầu, Bốn học thuyết truyền thông, Fred S. Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm, Lê Ngọc Sơn dịch, NXB Tri thức, 2013).
***
Bốn học thuyết truyền thông - (bìa mềm) - Giá bìa: 75.000đ
Tác giả: Fred S. Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm
Dịch giả: Lê Ngọc Sơn
Nhà xuất bản: NXB TRI THỨC
***
Hình thức: bìa mềm
Số trang: 264
Khổ: 13 x 20.5
Trọng lượng: 300gram
Năm phát hành: 2013
***
Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....
Công ty phát hành | NXB Tri Thức |
---|---|
Ngày xuất bản | 2013-01-01 00:00:00 |
Dịch Giả | Lê Ngọc Sơn |
Loại bìa | Bìa mềm |
Số trang | 264 |
Nhà xuất bản | Nhà Xuất Bản Tri Thức |
SKU | 9406296901837 |
carl jung địa lý ơn giời freud trả lời cường quốc trong tương lai vũ trụ thiên nga đen tâm lý học đám đông trí tuệ do thái tâm lý học về tiền chiến tranh tiền tệ phù thuỷ chứng khoán chứng khoán tài chính forex bitcoin chết vì chứng khoán blockchain làm giàu từ chứng khoán sách chứng khoán forex 101 thống kê kính tế vĩ mô cha giàu cha nghèo okr xây dựng để trường tồn quản trị chiến lược chiến lược đại dương xanh đại dương xanh năng đoạn kim cương nhà lãnh đạo không chức danh