Hoa hồi (đại hồi) - một loại gia vị cũng là một vị th.uốc trong những món ăn ẩm thực của người Việt. Theo y học cổ truyền hoa hồi là một vị th.uốc nam có công dụng kiện tỳ vị, mạnh gân xương, ngừa đau nhức xương khớp và một số chứng bệnh rất hay.. Đại hồi còn có tên gọi khác là hoa hồi, đại hồi hương, bát giác hồi hương (Loài hoa 8 cánh có mùi hương).
Công dụng của đại hồi Bổ tỳ vị Chống đau lưng do thận dương hư Chống đầy hơi, chướng bụng Chống chứng hôi miệng Chống đau nhức xương Dùng làm gia vị, hương vị cho một số món ăn
Cách dùng, liều dùng Bổ tỳ vị, thận dương hư, đau xương khớp: Hoa hồi 6-8g sắc uống. Người bị đau nhức xương, đầy hơi: Dùng hoa hồi ngâm r để xoa bóp Ngừa hôi miệng: Dùng hoa hồi tán bột hòa nước súc miệng hàng ngày. Dùng làm gia vị: Tán bột làm gia vị nấu chè kho, gia vị cho món hủ tiếu, sốt vang…. Dùng ngâm r th.uốc: Ngâm kèm tắc kè, cá ngựa… Để làm giảm bớt vị tanh của các vị trên.
Bảo quản: Đại hồi cần được lưu trữ ở nơi khô thoáng, tránh nhiệt độ và độ ẩm cao. Ngoài ra, khi bảo quản cần bọc kín tránh ẩm ướt và nấm mộc phát triển.
Cách dùng – Liều lượng Đại hồi có thể sắc lấy nước dùng hoặc tán thành bột mịn. Ngoài ra, có thể dùng ngâm r.ượu để xoa bóp chữa đau nhức, bầm tím hoặc các chấn thương phần mềm khác. Dược liệu có thể dùng độc vị hoặc kết hợp với các vị khác đều được.
Liều lượng sử dụng khuyến cáo: 4 – 8 gram mỗi ngày với dạng sắc và 4 gram dưới dạng bột. Tuy nhiên, liều lượng sử dụng có thể thay đổi. Không nên dùng nhiều vì ở liều cao quá sẽ gây ngộ độc