📢🔊 Kỷ tử là quả chín phơi hay sấy khô của cây Khởi tử có tên khoa học là Lycium barbarum L. (Lycium chinense mill). Vào thời xưa, cổ nhân thường gọi câu kỷ tử bằng những mỹ danh như Thiên tinh (tinh của trời), Địa tiên (tiên của đất), Khước lão (đẩy lui tuổi già)…, Kỷ tử còn được gọi là “Minh mục tử”, có nghĩa là thứ quả làm sáng mắt.
🔵 Những giá trị dinh dưỡng tuyệt vời của kỷ tử:
✔️ Giúp kiểm soát đường huyết, ngăn ngừa các bệnh về tim, đột quỵ, cải thiện tuần hoàn máu, hạn chế cholesterol xấu, tăng cholesterol tốt.
✔️ Giàu các chất chống oxy hóa tự nhiên giúp chống lại các gốc tự do phá hủy mô, tế bào, làm tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, bảo vệ tim khỏi sự tấn công của các gốc tự do, kiểm soát sự phát triển của các tế bào xấu.
✔️ Tăng cường và cải thiện chức năng dạ dày-ruột và giảm căng thẳng, mệt mỏi. Nó cũng cải thiện hiệu suất thần kinh và tâm lý tốt.
✔️ Tăng khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng của da, dưỡng sinh, thiếu máu, làm sáng mắt.
✔️ Nguồn cung cấp vitamin và chất dinh dưỡng thiết yếu: kỷ tử chứa 18 amino acid, 8 loại đường phức polysacharide (glucid - nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể, kích hoạt hệ miễn dịch và hệ tim mạch), 5 loại caroteniod (trong đó có beta caroten - tốt cho mắt và da), 22 chất khoáng và nguyên tố vi lượng (phosphore,Canxi, Kali, Sắt, Kẽm, Selen; 6 vitamin : C, B2, B3, B6, B12 et E).
✔️ Giàu phytosterols (sterol thực vật), kỷ tử hỗ trợ giảm huyết áp và lượng choresterol xấu trong cơ thể
✔️ Kỷ tử chứa protein cao hơn 13% so với lúa mì.
DÙNG KỶ TỬ NHƯ THẾ NÀO ? Kỷ tử có thể ăn trưc tiếp, ăn kèm ngũ cốc ăn sáng, nấu lẩu, nấu gà tần, nấu chè và có thể để pha trà .
🔹Cách pha trà bằng kỷ tử như sau: Lấy 15g kỷ tử hãm với nước sôi trong bình kín, sau chừng 15 – 20 phút mang ra uống
🔹Bảo quản nơi khô ráo thoáng mát.
🏅Chứng nhận hữu cơ Châu Âu, USDA, JAS ☑️Xuất xứ: Raab - Đức