Hướng Dẫn Lập Trình VBA Cho ExcelMicrosoft Excel là một trong những phần mềm ứng dụng được sử dụng nhiều và phổ biến nhất trong cộng đồng doanh nghiệp và cá nhân. Được phát hành hơn ba mươi năm trước...
Giới thiệu Hướng Dẫn Lập Trình VBA Cho Excel - STK
Hướng Dẫn Lập Trình VBA Cho Excel Microsoft Excel là một trong những phần mềm ứng dụng được sử dụng nhiều và phổ biến nhất trong cộng đồng doanh nghiệp và cá nhân. Được phát hành hơn ba mươi năm trước, Excel vẫn được sử dụng hàng ngày tại các quốc gia trên toàn cầu để lưu trữ, thao tác và phân tích dữ liệu. Nó được sử dụng rộng rãi đến mức nếu trở thành một người dùng Excel thành thạo có thể làm gia tăng đáng kể cho thu nhập của bạn. Là một chương trình spreadsheet tuyệt vời, mạnh và linh hoạt, hàng trăm triệu người trên thế giới đã và đang sử dụng Microsoft Excel. Bạn có thể sử dụng Excel để nhập tất cả các loại dữ liệu và thực hiện các tính toán tài chính, toán học hoặc thống kê. Bạn có thể sử dụng Excel để làm cho bất kỳ loại dữ liệu nào được ghi lại hợp lý và hiệu quả hơn. Trong thực tế, vì người dùng Excel thường sẽ lặp đi lặp lại cùng một chuỗi các nhiệm vụ. Đôi khi đây là các tác vụ nhỏ như sao chép dữ liệu vào các trang tính khác nhau hay các tác vụ phức tạp hơn như tải dữ liệu lên một trang Một công cụ hữu hiệu để thực hiện là Macro, Macro là một công cụ cho phép bạn tự động hóa các tác vụ và thêm chức năng vào biểu mẫu, báo cáo và điều khiển. Hiểu theo cách đơn giản: VBA là ngôn ngữ lập trình do Microsoft tạo ra, VBA được sử dụng để viết, ghi các macro trong Excel cũng như các phân hệ khác trong bộ Microsoft Office như PowerPoint, Word, Access, Visio…, tự động hóa các tác vụ từ đơn giản và phức tạp. Khi bạn chạy một macro, nó mã hóa đoạn mã để ứng dụng Excel, PowerPoint… đọc và thực hiện hành động mà bạn mong muốn. Điều này giúp bạn có thể lập trình tự động hóa trong ứng dụng Excel. Với VBA, các macro có thể được lập trình để tự động hóa các tác vụ như thế này, biến một loạt các thao tác thủ công thành một nút bấm duy nhất.
Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....