Cuốn sách “Khoa học não bộ trong Thiền và tâm hồn” góp phần đem đến cho các độc giả nói chung, các độc giả muốn tìm hiểu về hoạt động tinh thần của con người nói riêng, các bạn đồng nghiệp ở mỗi chức năng và trình độ và đặc biệt là các bạn đang học hay thực hành thiền định những thông tin về Khoa học não bộ thông qua tra cứu sách vở và tường trình khoa học cận đại nhất, thông qua kinh nghiệm sống và những kiến thức đông tây.
Cuốn sách còn đề cập tới thiền định, học thiền và thực hành thiền, giúp độc giả hiểu được cơ chế của thiền định và những thể nghiệm siêu hình của thiền định.
Bs. Mai Trung Kiên là một Giáo sư Bệnh Lý học lại am hiểu các Triết Thuyết và các Tín Ngưỡng Hồi Giáo, Thiên Chúa Giáo nhất là Phật Giáo cùng Phật học nên có đủ cơ sở kiến thức viết các mối liên hệ giữa Não bộ là vật chất cụ thể với các trạng thái trừu tượng của Tâm Hồn, Thiền Định, Trí Nhớ, Tri Thức, Thông M Thật ích lợi thực tế trong những chương đề cập tới Giấc Ngủ, Mộng Mị, Đau Ngứa hay cao sâu hơn về Tham Sân Si, Từ Bi Bác Ái. Thật thú vị trong những chương bàn về Tình Yêu Cha Con, Mẹ Con nhất là Nam Nữ Luyến Ái. Chuyện đời hư hư thực thực “Sắc Sắc Không Không” nên Đức Phật trước khi viên tịch đã phải chối bỏ những gì đã nói “Ta chưa hề nói gì!”.
Tác giả:
Giáo sư y khoa Mai Trung Kiên là người Việt Nam đầu tiên nghiên cứu mối liên hệ giữa các tế bào trong não bộ và vai trò của các tế bào thần kinh trong đời sống tâm linh của chúng ta.
Bs. Mai Trung Kiên xuất thân là một Cựu Nội trú Đại học Y khoa Sài Gòn, một tước vị đại học dành riêng cho một thiểu số sinh viên y khoa ưu tú và hiện nay là Giáo sư Đại học Ottawa, Canada với 169 papers/publications đã được đăng trên các tạp chí y khoa danh tiếng cùng 179 abstracts đã trình bày trong các hội thảo quốc gia, quốc tế.
Trích đoạn sách:
Chương 1: Dẫn nhập Khoa học vào đạo, tâm hồn và thiền
I. ĐỊNH NGHĨA VÀ NHẬN DIỆN TÂM HỒN (HỒN)
1. Định nghĩa
Theo cách hiểu chung nhất, hồn là phần linh thiêng, bất tử (trái ngược hoàn toàn với quan niệm của Đạo Phật: Hồn cũng sinh khi tạo nghiệp và diệt khi hết nghiệp) và siêu hình của con người khi sống, tạo nên nhân cách cá biệt bao gồm cả tư tưởng, sẽ rời thân xác con người sau khi chết để tự tồn tại ở thiên đường, cõi trên hay cõi vô hình hay trong sáu nẻo
luân hồi.
Một số Phật tử thậm chí còn quan niệm: Chấp nhận có nghiệp nhưng không chấp nhận có linh hồn. Quan niệm này không dị biệt với quan niệm sẽ được nêu trong cuốn sách này, mà trái lại có cùng quan điểm là chấp nhận có nghiệp quả, tiền đề cho tái sinh. Sự khác biệt là ở chỗ định nghĩa của linh hồn vì hồn không thể xác nhận được bằng phương tiện vật lý như nhìn thấy hay nắm bắt.
Theo quan niệm của Ấn Độ giáo (Bà La Môn), linh hồn là biểu hiện cho tiểu ngã/Atman đối nghịch với đại ngã/Brahman của vũ trụ. Linh hồn trong quan niệm này là trường tồn, vĩnh cửu và khác với hồn chất chứa nghiệp được nêu trong cuốn sách này. Hồn trong quan niệm của sách này là phù hợp với quan niệm của Phật giáo, đó là vô thường, sẽ tiêu mất đi
khi không còn nghiệp để trở về với chân như/bản tính/niết bàn. Vì vậy, để tránh ngộ nhận, cuốn sách này sẽ không dùng từ linh hồn khi nói về thể siêu hình của sinh vật trong đạo Phật. Thiên Chúa giáo quan niệm không có luân hồi nên linh hồn là phần siêu hình. Nghiệp tác dụng bằng hiệu quả như hạt sinh ra cây trái, ít dùng đến năng lượng mà do nảy mầm. Năng lượng làm hạt thành cây trái là từ đất, nước. Vì vậy, lực của nghiệp cũng như của hạt mầm là nhỏ và không đáng kể. Từ “lực” trong “nghiệp lực” không đồng nghĩa với từ lực trong “lực điện từ”.
Mục lục:
Lời nói đầu
Tóm lược mục đích và những điểm chính của cuốn sách
Một số nguyên tắc cấu tạo não bộ
I. KẾT NỐI GIỮA CÁC TRUNG TÂM VÀ VỎ NÃO
II. CÁC VÙNG NÃO BỘ
III. THÔNG TIN CÓ NHIỀU KẾT NỐI
IV. HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TRÊN XUỐNG (LƯNG), DƯỚI LÊN (BỤNG)
V. PHỐI TRÍ CÁC VÙNG NÃO BỘ
VI. MÀNG NÃO BỘ
Chương 1: Dẫn nhập Khoa học vào đạo, tâm hồn và thiền.
I. ĐỊNH NGHĨA VÀ NHẬN DIỆN TÂM HỒN (HỒN)
II. Sáng Thế và Siêu Hình trong vật Lý, Thiên Chúa Giáo và Phật Giáo
a) Theo Khoa học Thuyết Big Bang
b) Thuyết Darwin
c) Hiện tượng Dòng Tế Bào Mầm Giống: Đấng Tạo hóa giữ đặc quyền sáng tạo cho chính mình
d) Thiên Chúa giáo và Sáng thế
e) Phật giáo và Sáng thế
III. TRI THỨC VÀ CƠ HỌC LƯỢNG TỬ
IV. Não xẻ đôi và nghịch lý EPR (Einstein, Podolsky, Rosen Paradox) gợI ý sự tương đồng của hai thể khác biệt trong cùng một hệ thống
V. Tri thứclà chủ quan và cục bộ, sự biết là khách quan và tổng thể
VI. Màng vô minh
Chương 2: Sơ lược cơ bản về cơ thể họccủa não bộ và sinh lý học của tế bào thần kinh
I. SƠ LƯỢC VỀ BÀO THAI HỌC: SỰ TẠO THÀNH NÃO BỘ
II. SƠ LƯỢC VỀ TẾ BÀO THẦN KINH VÀ NÃO BỘ
a) Tổng quát
b) Các tế bào của não bộ
c) Kết nối thần kinh
d) Viêm thần kinh (Neuroinflammation)
e) Chức năng của các vùng não
f) Mạng mặc định tương đương với vỏ não nội thức về ý nghĩ, thông tin
g) Thuyết nhiều dây thần kinh số X (DTK X) - Thuyết Polyvagal)
Chương 3: Trí nhớ
I. TÓM LƯỢC NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
II. Trí nhớ là cấu tạo quan trọng của hồn
III. PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ
IV. SỰ TẠO THÀNH TRÍ NHỚ: DẪN TRUYỀN VÀ KẾT NỐI THẦN KINH
a) Thuyết bảo tồn trí nhớ chuẩn định (Standard Memory Consolidation - SMC)
b) Thuyết trí nhớ đa tích (Multiple Trace Theory - MTT)
V. sự thu hồi trí nhớ, sự mất trí nhớ sau thu hồi,
tái bảo tồn và táiphốitrí trí nhớ
a) Thu hồi trí nhớ từ vỏ não mạng mặc định
b) Những yếu tố ảnh hưởng tới sự thu hồi trí nhớ
c) Sự mất trí nhớ sau thu hồi, tái bảo tồn và tái phối trí trí nhớ
d) Hiệu quả của việc học tập với trắc nghiệm (Testing) và vai trò của trắc nghiệm trong sự bảo tồn trí nhớ
e) Vai trò của hồn trong thu hồi trí nhớ
VI. TRÍ NHỚ CỦA VÔ THỨC VÀ TIỀM THỨC
VII. TRÍ NHỚ CỦA THAI NHI VÀ CỦA TRẺ SƠ SINH
VIII. RỬA SẠCH NGHIỆP HIỆN ĐỜI BẰNG THIỀN ĐỊNH
Chương 4: Trí nhớ đặc biệt
I. TRÍ NHỚ HIỆN HÀNH
a) Vỏ não và các nhân chất xám cho trí nhớ hiện hành
b) Cơ chế cho trí nhớ hiện hành (xem hình 4.1)
II. TRÍ NHỚ NƠI CHỐN VÀ BẢN ĐỒ ĐỊA DƯ, MÙI VI
III. TrÍ NHỚ NHẬN DIỆN, VỎ NÃO TẾ BÀO MẶT (FACE CELLS)
IV. KÉM TRÍ NHỚ NẶNG Ở NGƯỜI BÌNH THƯỜNG
V. TRÍ NHỚ HIỂN HIỆN, TRÍ NHỚ LẦM
VI. TRÍ NHỚ SIÊU PHÀM, TRÍ NHỚ CHỤP HÌNH, TRÍ NHỚ THẤU NIỆM (HSAM)
VII. TRÍ NHỚ NHẬN BIẾT
VIII. trí NHỚ THAM KHẢO
IX. TRÍ NHỚ ĐẶC BIỆT KHÁC
Chương 5: Tri thức
I. TÓM LƯỢC NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
II. TỔNG QUÁT
III. THỂ SIÊU HÌNH
a) Phần siêu hình dễ nhận biết: Ngũ thức, phần lớn của tri thức và mạc na thức
b) Phần siêu hình khó nhận biết
IV. PHÂN BIỆT MỘT SỐ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN TỚI TRI THỨC VÀ TÂM HỒN
V. ĐẶC TÍNH CỦA TRI THỨC
a) Bản chất (mới sinh ra đã có, khác với bản tâm, vì bản tâm là tương đương với Phật tính)
b) Học tập kinh nghiệm
VI. TƯƠNG ỨNG THẦN KINH CỦA TRI THỨC
a) Nền tảng cho các thuyết tri thức
b) Lý thuyết về sự tạo thành tri thức
VI. TRI THỨC VÀ TÌNH CẢM
VII. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC
a) Thuyết dự đoán (Predictive Mind Theory) của Jakob Hohwy
b) Não bộ Bayesian và ảo giác (Phantom Perception)
c) Tri thức nhập thân (Embodied Consciousness), tri thức (tâm hồn) nối dài (Extended Consciousness), tri thức tiếp cận nền (Grounded Cognition) (nền = đồng nghĩa với Phật tính)
VIII. Thuyết về hai đường dẫn truyền Để lập thành tri thức và hành động/phản xạ (xem hình 5.12, 5.13)
IX. NỘI THỨC/NỘI TÂM (xem hình 3.3)
a) Vai trò
b) Bằng chứng não bộ học về sự hiện diện nội thức hay nội tâm
c) Cơ chế tạo thành nội thức dựa trên não bộ học và duy thức học của đại thừa
d) Tâm/tri thức theo Vi diệu pháp của Phật giáo nguyên thủy
e) Cơ sở thần kinh cho nội thức và tri thức
X. PREFRONTAL CORTEX VÀ TRI THỨC
XI. TRI THỨC TRONG DUY THỨC HỌC VÀ THIÊN CHÚA GIÁO
XII. VÔ NGÃ, TỰ TẠI PHÂN BIỆT VỚI MẤT NHÂN THỂ, MẤT THỰC TẾ TRONG TÂM LÝ HỌC,
CHIA CÁCH CÁ THỂ/NHIỀU NHÂN THỂ
a) Cái Tôi xã hội/cái ngã/bản ngã giả hiệu
b) Vô ngã
c) Bệnh hư hại cái Tôi: Bệnh mất nhân thể, mất thực thể (khác với vô ngã)
XII. SỰ XÓA BỎ NGHIỆP/RỬA TỘI VÀ ĐẩY LÙI TỘI LỖI VÀO TIỀM THỨC, TU LÀ CHUYỂN NGHIỆP
Chương 6: Tâm hồn/hồn
I. TÓM LƯỢC NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
II. CÁC QUAN NIỆM XƯA VÀ NAY VỀ HỒN
III. QUAN NIỆM KHOA HỌC VỀ HỒN
a) Não bộ không phải là hồn
b) Hồn và khoa học não bộ
IV. BA NGÔI CỦA CHÚA TRỜI/ TAM THÂN CỦA PHẬT VÀ BỒ TÁT
a) Ba ngôi của Chúa Trời.
b) Tam thân của Phật và Bồ Tát
V. HỒN (HỒN TRONG Não bộ)
a) Trí nhớ tiền kiếp
b) Trí nhớ xa
VI. HỒN CỦA PHẦN THÂN THỂ KHÔNG não bộ (HỒN NHẬP THÂN)
a) Quan niệm về sự hiện hữu của hồn nhập thân
b) Cấu tạo của hồn nhập thân
c) Giả thuyết về hồn của sinh vật đẳng cấp thấp
d) Hồn của thực vật, sinh vật một tế bào và vật chất không tế bào
e) Hồn sông núi, xã hội, quốc gia
VIII. CHỖ Ở CỦA HỒN
a) Hồn người nhập bào thai
b) Bằng chứng gợi ý sự hiện hữu của tâm hồn (hồn) biệt lập với vỏ não
c) Sự tự thấy (autoscopy, heautoscopy), xuất hồn (out of body experience) là những hiện tượng tâm linh hay rối loạn tri thức?
d) Hồn người, súc vật
IX. NỘI (TIÊU) CHUẨN THỨC VÀ NHIỆM VỤ CỦA HỒN TẠO RA A LẠI ĐA THỨC.
X. VMPFC LÀ HUỆ NHÃN, LÀ NƠI KẾT NỐI HỒN NGƯỜI VỚI NÃO BỘ
Chương 7: Sự chú tâm (chú ý)
I. TÓM LƯỢC NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
II. GIẢ THUYẾT SEARCHLIGHT (ĐUỐC TÌM KIẾM)
III. CÁC HỆ THỐNG CHÚ TÂM
IV. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT VỀ SỰ CHÚ TÂM
a) Sự chú tâm vô thức
b) Sự thu hồi về nội tâm trong sự chú tâm
c) Hemispatial Neglect (thiếu nửa khoảng không gian)
d) Chứng tăng động giảm chú ý (ADHD)
e) Bệnh tự kỷ
f) Rối loạn ám ảnh thôi thúc (Obsessive Compulsive Disorder - OCD) và thần kinh phân liệt (Schizophrenia) bị rối loạn (giảm) sự chú ý
Chương 8: Thiền định
I. TÓM LƯỢC NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
II. THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN TRONG PHẬT GIÁO
III. Ý CHÍ TRONG THIỀN ĐỊNH LÀ RẤT QUAN TRỌNG
IV. SỰ CHÚ TÂM
a) Tổng quát
b) Tại sao cần chú tâm ý trong thiền định?
c) Phân biệt sự chú tâm trong thiền định và sự chú tâm trong hoạt động không thiền định
d) Các hệ thống chú ý của não bộ
V. THIỀN ĐỊNH
a) Pháp thiền định
b) Nội thức/Nội tâm
c) Lục căn (gồm ngũ căn và ý căn): Lục mở nhất tiêu
d) Kinh Lăng Nghiêm: Tu nhĩ căn viên thông/phản văn tự tính, San Mat, Eckankar (Meditation on Light and Sound) và pháp tu quán âm (quán ánh sáng và âm thanh)
e) Phương pháp thiền Quán âm thanh và ánh sáng
f) Phương pháp Vipassana/Minh sát hay Tứ niệm xứ, tâm nhập vào thân (vận động của thân), thọ (cảm giác), tâm (tình cảm), pháp (ngoại cảnh)
g) Ánh sáng khai ngộ và nội âm
h) Tỉnh thức và tỉnh giác trong thiền định)
i) Định và tuệ/quán
k) Tri thức nhập thân và tri thức (tâm hồn) nối dài
(Embodied Consciousness & Extended Mind).
l) Thiền công án
m) Pháp môn niệm Phật, Tịnh độ tông
n) Tọa thiền bao lâu?
VI. HIỆU QUẢ CỦA SỰ CHÚ TÂM TRÊN MẠNG MẶC ĐỊNH (xem hình 9.1)
VII. MẮT TRÍ HUỆ/HUỆ NHÃN
Chương 9: Thể nghiệm thiền trong thiền định và ngoại đạo
I. CƠ CHẾ CỦA THỂ NGHIỆM TRONG THIỀN ĐỊNH
II. THỂ NGHIỆM
III. HIỆN TƯỢNG MA
a) Cơ chế của hiện tượng ma (Hallucination)
b) Hiện tượng ma khác hoán tưởng trong bệnh tật hay do thuốc.
c) Hiện tượng ma ngũ ấm trong thiền định
d) Phân biệt Phật và ma hay chân/giả
e) Cảnh giới trong kinh Phật
IV. BỆNH TRONG THIỀN ĐỊNH: HÔN TRẦM VÀ CÁC BỆNH KHÁC
a) Bệnh tật thông thường
b) Hôn trầm
c) Trao cử hay vọng niệm
Chương 10: Tuổi thọ và thiền định
I. VẤN ĐỀ VỀ TUỔI THỌ VÀ TRƯỜNG SINH
a) Tại sao sinh vật phải chết?
b) Sự già nua của cơ thể
c) Khảo cứu tăng tuổi thọ
II. TÁC ĐỘNG SINH HỌC CỦA THIỀN ĐỊNH
a) Tăng thể tích não trái và phảI
b) Giảm viêm sưng (xem hình 10.2)
c) Thiền - sự thay đổi vật lý của não bộ và cải thiện bệnh lý
III. THIỀN và THỂ DỤC
IV. TUỔI THỌ
a) Tuổi thọ và thể dục thể thao
b) Tuổi thọ và nghề nghiệp
c) Tuổi thọ người tu hành
d) Tuổi thọ của nam và nữ
e) Tuổi thọ và thiền định
V. KẾT LUẬN
Chương 11: Giấc ngủ
I. TÓM LƯỢC NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
II. TỔNG QUÁT
III. CƠ CHẾ NGỦ VÀ THỨC
IV. LƯỚI KÍCH THƯỢNG
V. ĐIỆN NÃO ĐỒ
VI. NĂM GIAI ĐOẠN TRONG GIẤC NGỦ
VII. CÁC HIỆN TƯỢNG TRONG KHI NGỦ
Chương 12: Mộng mị
I. TỔNG QUÁT
II. CƠ CHẾ
III. VÙNG NÃO
a) Vùng vỏ não tăng hoạt động để làm ra mộng mị
b) Kết nối vỏ não hoạt động từng phần và yếu
c) Vỏ não kém hoạt động
d) Sóng PGO và mộng mị (xem hình 12.3)
e) Mạng mặc định và mộng mị
f) Thông tin trong mộng mị
IV. PHÂN LOẠI
a) Mộng tưởng (Mind Wandering)
b) Mộng mị và các hóa chất dẫn truyền thần kinh
c) Nói mớ, mộng du hay miên du
d) Hội chứng Peduncular Hallucinosis (cuống não gây ảo thị)
e) Bệnh cuống não điên loạn
f) Hội chứng Charles Bonnet
g) Cảm thấy tê liệt trong mộng mị (miên liệt = Sleep Paralysis)
h) Lucid Dream (mộng mị như tỉnh)
i) Ác mộng
j) Các hiện tượng khác về mộng
k) Hồn báo mộng
l) Hồn nhập vào người đang thức
m) Quan niệm phổ thông và cận đại về hiện tượng hồn, siêu nhiên, mộng mị như tỉnh ác mộng, cảm thấy tê liệt khi mộng mị
Chương 13: Thôi miên và các tình trạng tri thức khác
I. THÔI MIÊN
a) Tổng quát
b) Độ nhạy cảm cho thôi miên
c) Tạo sự nhạy cảm trong thôi miên
II. HIỆN TƯỢNG ĐỒNG BÓNG, BÓI TOÁN, LÊN ĐỒNG
III. ĐOÁN ĐỌC TÂM NGƯỜI KHÁC
IV. MIRROR Neuron
V. LINH TÍNH
Chương 14: Đau, ngứa, nghiện
I. ĐAU
II. NGỨA
III. SỰ NGHIỆN NGẬP HÓA CHẤT
IV. NGHIỆN INTERNET, CỜ BẠC
V. NGHIỆN ĐAU
Chương 15: Đạo đức và tình cảm
I. ĐẠO ĐỨC CHỈ CÓ Ở CON NGƯỜI
II. FALSE TAGGING THEORY (TRIẾT LÝ VỀ SỰ DỄ TIN)
III. SOMATIC MARKER THEORY (TRIẾT LÝ VỀ CHỈ SỐ PHẢN ỨNG CƠ THỂ TRÊN NÃO BỘ)
IV. ĐẠO ĐỨC
V.VMPFC VỚI HOẠT ĐỘNG TRONG ĐẠO ĐỨC, TRIẾT LÝ VỀ SỰ DỄ TIN VÀ CHỈ SỐ PHẢN
ỨNG CƠ THỂ TRÊN NÃO BỘ
VI. TÌNH CẢM, GIAO TẾ XÃ HỘI VÀ ra QUYẾT ĐỊNH
VII. ÂM NHẠC VÀ NHỊP ĐIỆU CƠ THỂ
VIII. HÀI HƯỚC VÀ CƯỜI
IX. SỰ LO ÂU, SỢ SỆT, THAM LAM, DỤC VỌNG
X. GIẬN DỮ
XI. HIỆN TƯỢNG KHÓC, CẢM XÚC
XII. BUỒN/XÚC CẢM
XIII. CÁCH LY XÃ HỘI
Chương 16: Hạnh phúc và vui sướng
Chương 17: Đồng cảm và vị tha, tham sân si và từ bi hỷ xả
I. ĐỒNG CẢM VÀ VỊ THA
II. THAM SÂN SI VÀ TỪ BI HỶ XẢ
Chương 18: Tình yêu và luyến ái lãng mạn
I. ĐỊNH NGHĨA TÌNH YÊU
II. TÌNH YÊU NAM NỮ
III. TÌNH YÊU GIỮA CHA MẸ VỚI CON CÁI
IV. TÌNH ÁI NAM NỮ.
Chương 19: Trí thông minh, óc sáng tạo
I. TRÍ THÔNG MINH
II. SÁNG TẠO VÀ NGHỆ THUẬT
III. TOÁN HỌC
IV. SỰ KHÔN NGOAN /TRÍ KHÔN
V. TRÍ TƯỞNG TƯỢNG
VI. SỰ SÁNG TẠO
VII. TÍNH HIẾU KY
VIII. SỰ HOÀI NGHI
IX. ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY
X. THIỀN ĐỊNH VÀ SỰ SÁNG TẠO
Chương 20: Tự do hành động, tự do không hành động và Nghiệp
I. QUAN NIỆM VỀ TỰ DO HÀNH ĐỘNG VÀ THÍ NGHIỆM LIBET
II. CÂM BẤT ĐỘNG (Arnt, 2020)
III. CHI NGOẠI LAI
IV. BẢN NGÃ CAO/TÍNH GIA TRƯỞNG/SỞ HỮU CHU
V. GIẢI PHẪU TÂM LY
Chương 21: Lý nhân duyên, luân hồi/tái sinh, Nghiệp và tự do quyết định con đường tâm linh
I. TỨ DIỆU ĐẾ
II. LÝ NHÂN DUYÊN
III. TÁI SINH TRONG PHẬT GIÁO
IV. NGHIỆP QUẢ VÀ SỰ HỢP LÝ
V. QUAN NIỆM TRÁI CHIỀU VỀ TÁI SINH
VI. SỰ LẬP THÀNH GIA ĐÌNH, XÃ HỘI VÀ THIÊN NHIÊN
Chương 22: Đức tin và Đấng sáng thế, tinh tấn Ba La Mật và Đấng Toàn Giác
Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....
Công ty phát hành | Thái Hà |
---|---|
Ngày xuất bản | 2023-06-06 00:00:00 |
Kích thước | 15.5x24cm |
Số trang | 668 |
Nhà xuất bản | Nhà Xuất Bản Thế Giới |
SKU | 2278021499133 |
osho thích nhất hạnh thần số học luật tâm thức hành trình của linh hồn huyền thuật và các đạo sĩ tây tạng sách thả trôi phiền muộn ngọc sáng trong hoa sen hành trình về phương đông nguyên phong hoa sen trên tuyết hiểu về trái tim không giới hạn năng đoạn kim cương luật hấp dẫn nếu biết trăm năm là hữu hạn suối nguồn kiếp nào ta cũng tìm thấy nhau con đường hồi giáo tất cả chỉ là ý nghĩ dao muôn kiếp nhân sinh phần 2 khổ nhỏ thiền sách muôn kiếp nhân sinh đường nào cũng trong lòng bàn tay muôn kiếp nhân sinh 1 muôn kiêpa nhân sinh 2 sách muôn kiếp nhân sinh nguyên phong tập 2 tử thư tây tạng