Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng 8 năm 1945 đến hết thế kỉ XX Tuyên ngôn Độc Lập Người lại đồ Sông Đà Ai đã đặt tên cho dòng sông Vợ chồng A Phủ Vợ nhặt Rừng Xà Nu Những đứa con trong gia đình Chiếc thuyền ngoài xa Hồn Trương Ba, da hàng thịt Thuốc Số phận con người Ông già và biển cả Tây Tiến Việt Bắc Đất nước Sóng Đàn ghi ta của Lor-ca
B. Văn bản nghị luận
Nguyễn Đình Chiểu, Ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc Văn bản thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1 - 12 - 2003 Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
C. Làm văn
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi Luật thơ Quá trình văn học và phong cách văn học Phong cách ngôn ngữ hành chính Rèn luyện kỹ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận Chưa lỗi lập luận trong văn nghị luận
D. Tiếng việt
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt Thực hành một số phép tu từ ngữ âm và cú pháp Nhân vật giao tiếp Thực hành về hàm ý
E. Gợi ý trả lời
Cấu trúc một bài gồm ba phần:
Thứ nhất: Tốn tắt kiến thức trọng tâm của các bài học một cách ngắn gọn, cô đọng bằng các đề mục, bản biểu, sơ đồ. Các kiến thức trong sách giáo khoa được trình bày theo bài hát chủ đề thông qua thực tế khá đặc trưng của bộ môn
Thứ hai: phần đề kiểm tra được thiết kế theo định hướng cấu trúc đề thi THPT hiện nay, Đáp ứng ma trận đề kiểm tra đánh giá theo các mức độ nhận biết - thông hiểu - vận dụng để người dạy và người học có thể lựa chọn phù hợp với năng lực trình độ người học
Thứ ba: phần đáp án của các bài tự luyện
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng, Phạm Phương Chi, Nguyễn Thế Hưng, Nguyễn Đức Lân, Dương Thuỳ Linh, Cao Thu Phương, Lương Văn Thịnh, Trần Thị Thanh Xuân Số trang: 299 Xuất bản: 2020 Nhà xuất bản: Đại học quốc gia Hà Nội Công ty phát hành: Công ty cổ phần Giá dục Fermat