Sách - Tinh Bàn Mật Tông - 27 Sao Chiếu Mệnh

Thương hiệu: Chu Tước Nhi | Xem thêm các sản phẩm Sách Lịch sử của Chu Tước Nhi
Sách & Tạp Chí > Sách > Sách Lịch Sử - Văn Hoá || Sách - Tinh Bàn Mật Tông - 27 Sao Chiếu Mệnh
  • Giao hàng toàn quốc
  • Được kiểm tra hàng
  • Thanh toán khi nhận hàng
  • Chất lượng, Uy tín
  • 7 ngày đổi trả dễ dàng
  • Hỗ trợ xuất hóa đơn đỏ

Giới thiệu Sách - Tinh Bàn Mật Tông - 27 Sao Chiếu Mệnh

Công ty phát hành: Gieobooks
Tác giả: Vũ Thỏa - Nguyên Ninh Công Bố
Dịch giả: Chu Tước Nhi
Nhà xuất bản: NXB Thời Đại
Ngày xuất bản: 08-2011
Kích thước: 19 x 27 cm
Loại bìa: Bìa cứng
Số trang: 220 trang

Tinh Bàn Mật Tông - 27 Sao Chiếu Mệnh (Ba Kiếp: Quá Khứ-Hiện Tại-Vị Lai)

TÌM HIỂU LỊCH T0ÁN TÂY TẠNG

Lịch toán học của Tây Tạng phát triển như thế nào ?
✩ Lịch toán học là một trong tiểu ngũ mình. Vào khoảng thời kỳ Nhiếp Xích Tán Phố, ở Tây Tạng đã có sách quan trắc thiên tượng, thông qua việc quan sát sự chuyển động của mặt trăng, mặt trời và các vi sao trên trời cao để dự đoán sự thay đổi của bốn mùa trên mặt đất. Sau này, đến thời kỳ Tùng Tán Can Bố, có một vài trước tác nổi tiếng về lịch toán từ triều Đường truyền đến và được dịch ra tiếng Phạn. Thời kỳ Tán Phổ Xich Tùng Đức Tán, nhà lịch toán học triều Đường Đức Cáp Na La Ba từng 2 lần đến nước Thổ Phồn phiên dịch những trước tác lịch toán học. Bạch Nhược Tạp Na phiên dịch một vài trước tác lịch toán học của Ấn Độ: Y Vương Vũ Đà - Vân Đan Công Bố biên soạn cuốn “Tinh toán đại sơn trừ trán, Hắc toán an định cản khôn, Quả toán chuyến luân khai tông” thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ lịch toán học.

*Lịch pháp của Tây Tạng có nguồn gốc từ đâu?
✩ Dựa vào ghi chép lịch sử, thông thường chia ra làm 3 nguồn gốc: Một là lịch vật hậu vốn có của tộc Tạng; hai là lịch thời luân có nguồn gốc Ấn Độ, ba là lịch thời hiến từ dân tộc Hán. Ngoài ra còn ngũ hàn toán được du nhập từ dân tộc Hán và chiêm âm thuật được du nhập từ Ấn Độ. Chí ít khoảng 4000 năm trước, dân tộc Tạng đã có lịch pháp, mà người đời sau gọi nó là vật hậu lịch.

*27 chòm sao được chọn dùng trong lịch pháp Tây Tạng có điểm đặc bietj như thế nào?
✩ Trong lịch Tây Tạng dùng nhị thập thất tú (27 chòm sao), từ Ấn Độ truyền vào nhưng tên gọi hầu hết không giống với Ấn Độ. Cách ghi tháng 27 vì tinh tú trong lịch sử thời luân có nguồn gốc từ Ấn Độ, đều lấy ngày trăng tròn, sao thẳng chiếu với chòm nào trong nhị thập thất tú để làm tên gọi cho tháng đó.

*Tạng lịch bao gồm những nội dung gì?

✩ Nội dung của Tạng lịch rất phong phú, đề cập đến các phương diện của cuộc sống con người. Nói tóm lại, chủ yếu có ba phương diện tổng kết cả năm, chia thành các tháng và cụ thể từng ngày.
Tổng kết cả năm bao gồm: Lễ kính kệ (thơ kính dâng tiên sư các đời), lịch giáo (ghi năm quan trọng trong lịch sử Phật giáo), thất Dực và nhị thập bát tú chuyển các năm, phương vị vận hành ngũ Dực và dự đoán thoài tiết, dự báo ngày thá đó các tháng bao gồm thời gian của 24 tiết khí, ngày trùng và ngày thiếu của thá

*Phép ghi năm thường thấy nhất trong kinh Phật có quy định như thế nào?
*Lịch Tây Tạng chọn dùng phép ghi năm như thế nào?
*Phương pháp tính giờ độc đáo nhất trong Mật tông Tây tạng là gì?
Mời các bạn đón đọc!


Hình ảnh sản phẩm

Sách - Tinh Bàn Mật Tông - 27 Sao Chiếu Mệnh
Sách - Tinh Bàn Mật Tông - 27 Sao Chiếu Mệnh
Sách - Tinh Bàn Mật Tông - 27 Sao Chiếu Mệnh
Sách - Tinh Bàn Mật Tông - 27 Sao Chiếu Mệnh
Sách - Tinh Bàn Mật Tông - 27 Sao Chiếu Mệnh
Sách - Tinh Bàn Mật Tông - 27 Sao Chiếu Mệnh

Giá RATS
Liên kết: Set 5 miếng Mặt nạ chăm sóc lỗ chân lông The Solution Pore Care Face Mask The Face Shop